1. Việc xin lưu hành công thức tốn quá nhiều thời gian. Khảo nghiệm 1 năm cho loại rau ngắn ngày, 3 năm cho cây lâu năm. Trong khi nhu cầu phân bón thị trường thay đổi liên tục, có thể công thức khảo nghiệm đã hết nhu cầu.
2. Một công thức sau khi làm khảo nghiệm tốn chi phí mẫu thử nghiệm lớn, chi phí khảo nghiệm từ 200 triệu đến hơn 1 tỷ đồng. Khiến chi phí đầu tư vào công thức phân bón cực kỳ cao. Như vậy giá phân bón có thể phải đội lên để bù lại chi phí mà doanh nghiệp đã đầu tư, khiến cho lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp giảm.
Tham khảo thêm nghị định 84/2019/NĐ-CP
Thuê công thức phân bón là cách tốt nhất cho các công ty đang thăm dò thị trường như công ty khởi nghiệp, công ty muốn giảm chi phí đầu tư vào công thức.
Tuy nhiên lại không phù hợp với công ty có đủ sức đầu tư vào công thức phân bón. Nếu phân tích kỹ, việc thuê công thức có nhược điểm:
- Thuê công thức ngắn hạn, có thể bị thu hồi trong quá trình phát triển sản phẩm.
- Chi phí thuê về lâu dài sẽ cao hơn so với tìm mua công thức có sẵn trên thị trường.
- Không tốt về việc xây dựng thương hiệu riêng của công ty.
- Có thể trùng tên công thức trên thị trường, khiến khách hàng nhầm lẫn.
NHƯỢC ĐIỂM CỦA KHẢO NGHIỆM PHÂN BÓN:
NHƯỢC ĐIỂM CỦA THUÊ CÔNG THỨC PHÂN BÓN:
LỢI ÍCH CỦA MUA CÔNG THỨC PHÂN BÓN:
- Chi phí thu mua công thức phân bón rẻ hơn so với thực hiện khảo nghiệm phân bón.
- Thời gian tiến hành sản xuất lưu thông ra thị trường nhanh hơn so với khảo nghiệm.
- Thủ tục sang nhượng nhanh gọn, đã được cục bảo vệ thực vật cho phép.
- Sở hữu riêng của công ty, có thể cho người khác thuê hoặc gia công cho cty khác.
- Xây dựng thương hiệu riêng của công ty lâu dài.
Công thức phân bón NPK và hữu cơ đa dạng, phù hợp với tất cả các chu trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
• Đạm tổng số (Nts): 10%;
• Lân hữu hiệu (P2O5hh): 52%;
• Kali hữu hiệu (K2Ohh): 0%,
• Độ ẩm: 45%;
• Đạm tổng số (Nts): 7%;
• Lân hữu hiệu (P2O5hh): 0%;
• Kali hữu hiệu (K2Ohh): 43.5%,
• Độ ẩm: 5%;
• Đạm tổng số (Nts): 20%;
• Lân hữu hiệu (P2O5hh): 10%;
• Kali hữu hiệu (K2Ohh): 16.5%,
• Độ ẩm: 5%;
• Đạm tổng số (Nts): 25%;
• Lân hữu hiệu (P2O5hh): 10%;
• Kali hữu hiệu (K2Ohh): 10%,
• Độ ẩm: 5%;
• Đạm tổng số (Nts): 8%;
• Lân hữu hiệu (P2O5hh): 4%;
• Kali hữu hiệu (K2Ohh): 6%,
• pHH2O: 7,5.
• Tỷ trọng: 1,14;
• Độ ẩm: 5%;
• Đạm tổng số (Nts): 8%;
• Lân hữu hiệu (P2O5hh): 5%;
• Kali hữu hiệu (K2Ohh): 8%,
• Độ ẩm: 5%;
• Đạm tổng số (Nts): 9%;
• Lân hữu hiệu (P2O5hh): 0%;
• Kali hữu hiệu (K2Ohh): 9%,
• Độ ẩm: 5%;
• Tỷ trọng: 1.1%;
* pHH2O và tỷ trọng: phân dạng lỏng
* Độ ẩm: phân bón dạng rắn, dạng bột
Chất hữu cơ: 23%;
Axit Humic: 2,5%
Tỷ lệ C/N: 12;
Độ ẩm (dạng rắn): 30%;
pHH2O: 7,5
Sau khi tiến hành mua công thức phân bón NPK/HỮU CƠ. Quý công ty cần làm thủ tục sang tên nhanh chóng để có thể đứng tên sản xuất phân bón nhanh chóng.
Chúng tôi sẽ thực hiện bổ túc hồ sơ làm thủ tục sang nhượng qua tên công ty mới. Trong thời gian ngắn, khách hàng sẽ có lưu hành và công bố hợp quy có tên khách hàng.
Tuy vậy, việc làm thủ tục của khách hàng khác nhau có thể khiến chi phí dịch vụ sang tên khác nhau:
- Khách hàng sở hữu sẵn nhà máy sản xuất phù hợp với công thức mới mua. Chi phí dịch vụ sẽ rẻ hơn.
- Khách hàng chưa sở hữu nhà máy sản xuất. Chi phí dịch vụ sẽ cao hơn.
- Để tìm mua công thức phân bón phù hợp.
- Sang tên đổi chủ công thức phân bón.
- Chi phí làm thủ thục sang nhượng
- Các hồ sơ thủ tục cần thực hiện.